NHÌN NGƯỜI BIẾT BỆNH - KIẾN THỨC THỰC DƯỠNG

Thực dưỡng Lá Tía Tô xin chia sẽ đến quý độc giả một thông tin Y Học cực kỳ hữu ích, để chúng ta có thể tự là bác sĩ của chính mình và người thân yêu nhé!

NHÌN MẶT ĐOÁN BỆNH

Tóc rụng huyết, nội tiết mất cân bằng
Tóc bạc phần mai gan đang nóng
Tóc bạc sau đầu là Thận kém rùi
Tóc bậc phần trán là Tỳ không khỏe
Tóc bạc muối tiêu bởi hau ưu phiền

Thận khai khiếu ra tai chủ về thính lực
Thận đủ khí huyết thính lực nhạy bén
Thận suy kém rùi thính lực giảm đi
Thắt lưng đau mỏi tiểu nhiều trong đêm
Rồi lại thêm chứng váng đầu ù tai

Gan khai khiếu ra mắt chủ về thị lực
Gan kém mắt sẽ mờ lòa, thong manh
Gan nóng mắt đỏ sưng đau
Gan lạnh hay chảy nước mắt trong
Gan khô thiếu máu tất mắt sẽ khô

Tim khỏe lưỡi sẽ nhuận hồng
Tim nóng lưỡi sinh lở loét
Máu tim ngưng trệ lưỡi phát ban
Tâm âm hư lưỡi sẽ sắc thâm
Tâm dương hư lưỡi sẽ bóng nhẫy
Môi là biểu hiện của tỳ (lá lách)

Tỳ khỏe môi hồng cùng căng mọng
Môi nhợt nhạt nứt khô là đã yếu rồi
Tỳ nhiệt môi sưng phù khóe miệng lở loét

Ăn ít hay ăn nhiều quá đều hại tỳ
Phổi thường biểu hiện thông qua mũi
Ngạt mũi chảy nước trong do phong hàn

Phổi nóng mũi sẽ đỏ sưng
Máu cam xuất hiện huyết nhiệt âm hư
Lông mày rụng là Phế khí đang hư

 

NHÌN LƯỠI ĐOÁN BỆNH

Sáng ra trước lúc đánh răng...
Nhìn gương xem lưỡi thế nào bạn ơi
Lưỡi là vùng phản chiếu của cơ thể

Âm-dương, khí huyết thịnh suy
Đầu lưỡi tương ứng tạng Tâm
Nửa đầu lưỡi trở lên ứng với Phế

Giữa lưỡi lại ứng với Tỳ Vị
Cuống lưỡi ứng với tạng Thận
Rìa lưỡi ứng vào Can, Đởm

Lưỡi trắng nhạt do hàn, huyết hư
Lưỡi đỏ quá cơ thể bị nóng rùi
Lưỡi tím đậm đang bị huyết ứ
Lưỡi xám đen là bệnh chẳng lành

Rêu lưỡi trắng thấp trọc, đàm ẩm
Rêu lưỡi vàng cảm mạo phong nhiệt
Rêu lưỡi xám đen nhiệt cực hóa hỏa
Hoặc căng thẳng thức khuya gây ra

Lưỡi có vết răng là tỳ hư, khí hư
Lưỡi nứt tinh huyết chẳng đủ đầy
Lưỡi bóng trơn tân dịch hư hao
Lưỡi nhiều nốt đỏ là nhiệt thịnh

Lưỡi lệch là dấu hiệu của đột quỵ
Lưỡi cử động khó khăn tổn thương chính khí
Lưỡi vừa nhỏ vừa mỏng là khí huyết hư
Dưới lưỡi gân xanh huyết ứ cùng thiếu máu.

 

NHÌN HƠI THỞ ĐOÁN BỆNH

Hơi thở hôi..Khi nói chuyện
Do ăn nhiều đường, răng hư,viêm nướu, viêm lợi hoặc ăn thịt dắt vào kẽ răng,gây sâu răng..
Hoặc bao tử( dạ dầy hư) dư a xít..
Thức ăn mất cân bằng gây men chua..
Bệnh này bất tiện nhất khi giao tiếp..?

Để có một cuộc sống viên mãn ta cần có đủ 3 yếu tố: Thân Khoẻ, Tâm An và Trí Minh. Vậy trước tiên hãy cùng Thực Dưỡng Lá Tía Tô tìm hiểu cách ăn Dưỡng Sinh cân bằng âm dương sao cho Thân được Khoẻ các bạn nhé.
 

Chuyên mục Thực dưỡng:

LIỆU PHÁP NHAI DẦU MÈ

  Liệu pháp nhai dầu mè có tác dụng phòng bệnh và hỗ trợ điều trị bệnh như hôi miệng, đau khớp, viêm xoang, hen suyễn, viêm phổi, thở khò khè, chống táo bón,...

TRÀ BÌNH MINH - MÓN ĂN BÀI THUỐC

"Nếu mà mình biết thương mình Thì mình nên uống “bình minh” mỗi ngày Từ ngày xưa đến ngày nay. Món trà năm vị chẳng ai không cần". Tác giả: Hoàng Kim Trà bình minh là một món ăn khá quen thuộc đối với những người theo phương pháp thực dưỡng. Món trà bình minh đầy đủ là sự kết hợp của 5 nguyên liệu gồm: Trà già bancha 3 năm; Tương tamari 3 năm; Mơ muối lâu năm (Trên 3 năm); Bột sắn dây nguyên chất và Gừng. Mỗi thực phẩm trên đều là những vị thuốc quý trong thực dưỡng và có...

BỘT NGŨ CỐC TAMI - DINH DƯỠNG HẰNG NGÀY CHO SỨC KHOẺ

Bạn có biết rằng, “Bạn sẽ trở thành những gì bạn ăn”. Đó là câu nói nổi tiếng của giáo sư Hiromi Shinya-tác giả của cuốn sách nhân tố Enzyme-phương thức sống lành mạnh khi nói về tầm quan trọng của việc ăn uống. Giữa bao bộn bề của cuộc sống hiện đại, thật khó để con người ta dành thời gian tìm kiếm cho mình những thực phẩm tốt cho sức khỏe, có nguồn gốc từ thiên nhiên và đầy đủ dinh dưỡng. Hiểu điều đó, nhà Lá Tía tô xin giới thiệu đến bạn sản phẩm Bột ngũ cốc...

ĂN CHẬM NHAI KỸ - ĐƠN GIẢN NHƯNG HAY BỊ LÃNG QUÊN

Hồi còn bé chúng ta ai cũng đã được nghe ông, bà, cha, mẹ nói câu: ”Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa”. Và hẳn là ai cũng đã biết từ rất lâu việc ăn nhanh, nhai chưa kỹ rồi nuốt là không tốt. Thế nhưng có rất ít tư liệu hay người chia sẻ về những điều này và vì cuộc sống vội chúng ta lướt qua mà vô tình không để ý. Vậy thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu lý do tại sao nhé!    Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ miệng Khi nhai, các tuyến nước bọt bắt...

8 THAY ĐỔI QUAN TRỌNG KHI BẮT ĐẦU ĂN THỰC DƯỠNG

Chúng ta cần làm gì khi bước vào thực dưỡng một chế độ ăn quân bình và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe thân tâm. Nhà bếp: dụng cụ, gia vị… là bước đầu tiên mà chúng ta cần phải có vài sự thay đổi và đây là bước cơ bản nhất, hãy cùng Lá Tía Tô tìm hiểu nhé.   THAY GẠO Một vấn đề ai cũng biết đó là gạo lứt một loại gạo chứa nguyên vẹn hàm lượng vitamin và khoáng chất thiết yếu mà quan trọng là phù hợp với cơ thể chúng ta. Gạo trắng đã mất đi...

BỘT TRÀ XANH BANCHA - "THẦN DƯỢC" ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ

Trong các loại trà có khả năng hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ cho người dùng, người ta thường nhắc tới bột trà xanh Matcha đúng không? Nhưng hôm nay Bạn hãy cùng theo Lá Tía Tô tìm hiểu một loại bột trà cũng có công dụng không hề kém cạnh, đó chính là bột trà xanh Bancha. BỘT TRÀ XANH BANCHA LÀ GÌ? Bột trà xanh Bancha là loại bột được nghiền từ lá trà Bancha 3 năm. Thay vì phải bỏ lá trà như cách pha trà uống thông thường, thì bột trà xanh Bancha được dùng trực tiếp. Việc sử dụng bột trực tiếp...

THẾ NÀO LÀ BỮA ĂN QUÂN BÌNH

Từ trước đến nay, chúng ta cứ nghĩ bổ sung tất cả các loại thực phẩm tốt thì cơ thể sẽ khoẻ mạnh. Thực tế thì không phải như vậy, đồ tốt mà ăn quá nhiều sẽ thành hại đấy nha. Vậy phải ăn như thế nào mới đúng, hãy cùng  Lá Tía Tô tìm hiểu thế nào là bữa ăn quân bình nhé!   TỶ LỆ QUÂN BÌNH TRONG MỘT NGÀY -  Khoảng từ 70- 90% đồ ngũ cốc nguyên cám, từ 30-10% rau củ xào, kho và hấp -  Ngũ cốc gồm : Lúa mì, gạo lứt, kê, bắp, bo bo, lúa mạch, đại...

ĐÔI ĐIỀU VỀ TIÊN SINH GEROGE OHSAWA

  George Ohsawa (Sakuraza Nyoichi) sinh ra ở Kyoto (thủ đô trước đây của Nhật Bản), vào ngày 18 tháng 10 năm 1893. Tên thuở bé là Yukikazu.      Ông là tác giả của hơn 300 cuốn sách, 10 trong số đó được xuất bản ở Pháp từ năm 1926. Tác phám A NEW THEORY OF NUTRITION AND ITS THERAPEUTIC EFFECT (Lý thuyết dinh dưỡng môi và tác động chữa trị của nó) của ông được viết và xuất bản ở Nhật năm 1920, hiện đang được tái bản lần thứ bảy trăm.  Ông đã dành ba mươi năm cuộc đời cho việc giới thiệu...
Lên đầu trang
Lá Tía Tô Lá Tía Tô Lá Tía Tô
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng