MỖI GIA ĐÌNH NÊN CÓ CHAI NƯỚC TƯƠNG TAMARI

Nước tương là một loại gia vị khá phổ biến được dùng để chấm hoặc chế biến các món ăn truyền thống của người Việt Nam. Trong bài viết này, Lá Tía Tô xin giới thiệu đến bạn một loại tương mà cộng đồng những người ăn thực dưỡng thường xuyên sử dụng. Đó là Tương Tamari, hãy cùng tìm hiểu xem lý do tại sao mỗi gia đình nên có một chai nước tương Tamari nhé. 

                                                                                       

Nước tương Tamari được chế biến từ hạt đậu nành nguyên chất và lên men tự nhiên theo phương pháp cổ truyền của người Nhật, không sử dụng bất kỳ một hóa chất phụ gia bảo quản nào, càng để lâu sẽ càng thơm ngon và càng có giá trị, hàm lượng dinh dưỡng càng cao. Nước tương để trên 3 năm được gọi là “nước tương Tamari”.

 

1. Thành phần và cách ăn nước tương Tamari

Nước tương Tamari được làm từ đỗ tương không biến đổi gen, gạo nếp lứt và muối. Không sử dụng bất kỳ một hóa chất phụ gia bảo quản nào.

Cũng giống như các loại nước tương khác, nước tương Tamari được dùng để nấu các món kho, món xào. Ăn trực tiếp với cơm, cháo hoặc bánh mỳ. Xào với dầu phi thơm để nấu các loại nước dùng như Phở, Bún, Miến....

Nước tương Tamari là gia vị vạn năng cho tất cả các món mặn, món chay và thuần chay.

 

 2. Công dụng trị bệnh của nước tương Tamari:

Nếu bị ngộ độc thức ăn hãy uống liền 1 muỗng soup Tamari sẽ giải độc ngay; nếu bị quá nặng thì uống thêm 1 muỗng nữa (nhưng không được quá 03 muỗng/ngày), sẽ ói chất độc ra ngay.

Để bồi bổ cơ thể, thải hóa chất độc hại trong thức ăn, lọc gan,trị mỡ trong gan máu thải sỏi mật, sỏi thận thì dùng ½ – 1 muỗng café tương Tamari nêm nếm thức ăn hàng ngày (tốt nhất là nấu chín, để nguội khoảng 80%, hãy nêm vào)

Trong trường hợp bị động kinh, suy tim ngất xỉu (dạng trầm/âm suy) thì cho uống một muỗng soup Tamari sẽ từ từ hồi tỉnh lại.

Nước tương ngâm tỏi để lâu năm cũng là một trợ phương hữu hiệu cho tất cả các bệnh tim mạch, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giảm mệt mỏi. Cách dùng: Quậy một muỗng canh Tamari pha với năm muỗng nước trà bancha cũng có hiệu quà tức thì với chứng đột quỵ, ngất xỉu, cảm cúm.

Khi cơ thể mệt mỏi do làm việc nhiều hoặc suy nhược: pha 1 muỗng cà phê nước tương tamari với 1 cốc nhỏ nước trà Bancha, có thể uống nhiều lần trong ngày.

Hoặc dùng với bột sắn dây có tác dụng tăng lực, bổ tỳ vị, giải nhiệt, mát gan, giải độc rượu, tiêu chảy, kiết lỵ, cao huyết áp. Cách pha: quậy 1 muỗng canh bột sắn dây với 1 chén nước, nấu chín rồi cho vào 1 muỗng nước tương).

Nước tương ngâm tỏi để lâu năm cũng là một trợ phương hữu hiệu cho tất cả các bệnh tim mạch, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giảm mệt mỏi. 

 

Nước Tương Tamari hiện đang được bán tại các chuỗi cửa hàng Thực Dưỡng Lá Tía Tô bạn nhé!

Chuyên mục Thực dưỡng:

LIỆU PHÁP NHAI DẦU MÈ

  Liệu pháp nhai dầu mè có tác dụng phòng bệnh và hỗ trợ điều trị bệnh như hôi miệng, đau khớp, viêm xoang, hen suyễn, viêm phổi, thở khò khè, chống táo bón,...

TRÀ BÌNH MINH - MÓN ĂN BÀI THUỐC

"Nếu mà mình biết thương mình Thì mình nên uống “bình minh” mỗi ngày Từ ngày xưa đến ngày nay. Món trà năm vị chẳng ai không cần". Tác giả: Hoàng Kim Trà bình minh là một món ăn khá quen thuộc đối với những người theo phương pháp thực dưỡng. Món trà bình minh đầy đủ là sự kết hợp của 5 nguyên liệu gồm: Trà già bancha 3 năm; Tương tamari 3 năm; Mơ muối lâu năm (Trên 3 năm); Bột sắn dây nguyên chất và Gừng. Mỗi thực phẩm trên đều là những vị thuốc quý trong thực dưỡng và có...

BỘT NGŨ CỐC TAMI - DINH DƯỠNG HẰNG NGÀY CHO SỨC KHOẺ

Bạn có biết rằng, “Bạn sẽ trở thành những gì bạn ăn”. Đó là câu nói nổi tiếng của giáo sư Hiromi Shinya-tác giả của cuốn sách nhân tố Enzyme-phương thức sống lành mạnh khi nói về tầm quan trọng của việc ăn uống. Giữa bao bộn bề của cuộc sống hiện đại, thật khó để con người ta dành thời gian tìm kiếm cho mình những thực phẩm tốt cho sức khỏe, có nguồn gốc từ thiên nhiên và đầy đủ dinh dưỡng. Hiểu điều đó, nhà Lá Tía tô xin giới thiệu đến bạn sản phẩm Bột ngũ cốc...

ĂN CHẬM NHAI KỸ - ĐƠN GIẢN NHƯNG HAY BỊ LÃNG QUÊN

Hồi còn bé chúng ta ai cũng đã được nghe ông, bà, cha, mẹ nói câu: ”Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa”. Và hẳn là ai cũng đã biết từ rất lâu việc ăn nhanh, nhai chưa kỹ rồi nuốt là không tốt. Thế nhưng có rất ít tư liệu hay người chia sẻ về những điều này và vì cuộc sống vội chúng ta lướt qua mà vô tình không để ý. Vậy thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu lý do tại sao nhé!    Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ miệng Khi nhai, các tuyến nước bọt bắt...

8 THAY ĐỔI QUAN TRỌNG KHI BẮT ĐẦU ĂN THỰC DƯỠNG

Chúng ta cần làm gì khi bước vào thực dưỡng một chế độ ăn quân bình và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe thân tâm. Nhà bếp: dụng cụ, gia vị… là bước đầu tiên mà chúng ta cần phải có vài sự thay đổi và đây là bước cơ bản nhất, hãy cùng Lá Tía Tô tìm hiểu nhé.   THAY GẠO Một vấn đề ai cũng biết đó là gạo lứt một loại gạo chứa nguyên vẹn hàm lượng vitamin và khoáng chất thiết yếu mà quan trọng là phù hợp với cơ thể chúng ta. Gạo trắng đã mất đi...

BỘT TRÀ XANH BANCHA - "THẦN DƯỢC" ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ

Trong các loại trà có khả năng hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ cho người dùng, người ta thường nhắc tới bột trà xanh Matcha đúng không? Nhưng hôm nay Bạn hãy cùng theo Lá Tía Tô tìm hiểu một loại bột trà cũng có công dụng không hề kém cạnh, đó chính là bột trà xanh Bancha. BỘT TRÀ XANH BANCHA LÀ GÌ? Bột trà xanh Bancha là loại bột được nghiền từ lá trà Bancha 3 năm. Thay vì phải bỏ lá trà như cách pha trà uống thông thường, thì bột trà xanh Bancha được dùng trực tiếp. Việc sử dụng bột trực tiếp...

THẾ NÀO LÀ BỮA ĂN QUÂN BÌNH

Từ trước đến nay, chúng ta cứ nghĩ bổ sung tất cả các loại thực phẩm tốt thì cơ thể sẽ khoẻ mạnh. Thực tế thì không phải như vậy, đồ tốt mà ăn quá nhiều sẽ thành hại đấy nha. Vậy phải ăn như thế nào mới đúng, hãy cùng  Lá Tía Tô tìm hiểu thế nào là bữa ăn quân bình nhé!   TỶ LỆ QUÂN BÌNH TRONG MỘT NGÀY -  Khoảng từ 70- 90% đồ ngũ cốc nguyên cám, từ 30-10% rau củ xào, kho và hấp -  Ngũ cốc gồm : Lúa mì, gạo lứt, kê, bắp, bo bo, lúa mạch, đại...

ĐÔI ĐIỀU VỀ TIÊN SINH GEROGE OHSAWA

  George Ohsawa (Sakuraza Nyoichi) sinh ra ở Kyoto (thủ đô trước đây của Nhật Bản), vào ngày 18 tháng 10 năm 1893. Tên thuở bé là Yukikazu.      Ông là tác giả của hơn 300 cuốn sách, 10 trong số đó được xuất bản ở Pháp từ năm 1926. Tác phám A NEW THEORY OF NUTRITION AND ITS THERAPEUTIC EFFECT (Lý thuyết dinh dưỡng môi và tác động chữa trị của nó) của ông được viết và xuất bản ở Nhật năm 1920, hiện đang được tái bản lần thứ bảy trăm.  Ông đã dành ba mươi năm cuộc đời cho việc giới thiệu...
Lên đầu trang
Lá Tía Tô Lá Tía Tô Lá Tía Tô
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng