MƠ MUỐI - BÁC SĨ CỦA HỆ TIÊU HÓA 

Quả mơ muối

Mơ muối được coi là thực phẩm giúp điều chỉnh lại chức năng tiêu hóa. Đa phần các bệnh tiêu hóa đều sinh ra do ăn quá nhiều thịt (gây ra năng lượng co rút, viêm nhiễm, các bệnh táo bón, ung thư ruột kết…) hay nhiều đường, sữa, bánh kẹo (gây ra năng lượng trương nở, tiêu chảy, kém hấp thu, suy giảm trí nhớ…).

Tác dụng của mơ muối

Quá trình làm mơ muối chính là sự tái hiện sinh động sự quân bình giữa hai loại năng lượng trái ngược nhau này, người ta sử dụng mơ muối để trung hòa lại triệu chứng dư thừa axit hay dư thừa kiềm trong cơ thể.

Điều này cũng khiến cho mơ muối có khả năng kì diệu trong việc tái lập sự cân bằng, nhất là trong tuần hoàn máu và trong từng tế bào. Vị chua (axit) sẽ giúp trung hòa các yếu tố thừa muối, đạm động vật (nguyên nhân hình thành các bệnh về sỏi thận, vôi hóa cột sống); đồng thời muối (kiềm) sẽ làm sạch dòng máu, gây ra do dùng nhiều rượu bia, tinh bột xát trắng, hóa chất độc hại.

Vì vậy, mơ muối sẽ làm chất lượng máu của con người trở nên tốt hơn, kéo theo sự phục hồi của lá gan sau thời gian làm việc quá tải.

Không nên rửa sạch mơ muối

Đừng rửa sạch mơ muối mà chúng ta nên giữ lại những hạt muối dính trên đó. Đặc tính quân bình axit kiềm này khiến nó không làm cho người ta khát. Từ lâu ô mai được coi là loại dược liệu sinh tân dịch trong cơ thể. Nó sẽ giúp bạn vượt qua cơn khát, nhưng sẽ lấy lại năng lượng nhanh chóng trong những buổi làm việc ngoài trời mà không bị mất sức.

Chuyên mục Thực dưỡng:

BỘT NGŨ CỐC KO KO - THỨC UỐNG BỒI DƯỠNG CƠ THỂ TỪ CÁC LOẠI HẠT

“Ngon miệng”, “tiện lợi”, “dễ uống”, “dùng lâu thấy khoẻ hơn” - là rất nhiều lời khen có cánh mà các vị khách gửi tới nhà Lá Tía Tô sau khi sử dụng Bột Ngũ Cốc Koko. Sản phẩm được kết hợp cân bằng từ các loại ngũ cốc tự nhiên tuyển chọn như: gạo lứt sạch 6 tháng, mè, hạt kê, yến mạch… có công dụng: - Nhuận tràng, giảm các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. - Phòng chống loãng xương. - Bồi dưỡng cơ thể, bổ sung dinh dưỡng. - Hỗ trợ cho người già và trẻ em không dùng sữa...

TẠI SAO THỰC DƯỠNG CHUỘNG DÙNG THỰC PHẨM ĐÃ "CHÍN MUỒI" HƠN NON TRẺ?

Trái cây xanh, búp măng thật ngon; giá đỗ nhiều dinh dưỡng,... Vậy mà thực dưỡng lại ít sử dụng?! Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật gồm hai quá trình đối nghịch nhưng bổ trợ nhau là: Đồng Hóa và Dị Hóa. Ở thực vật "nhỏ tuổi" Thành tế bào chưa phát triển hoàn chỉnh, quá trình “đồng hóa” trội hơn “dị hóa” để tổng hợp các chất đơn giản thành phức tạp, ưu tiên tích lũy năng lượng cho sinh trưởng. Vì vậy, ta sẽ thấy nhiều thành phần dinh dưỡng khi phân tích chất. Tuy nhiên, thực...

BÁNH CHUỐI XANH - THỨC QUÀ CHIỀU GÓI TRỌN HƯƠNG VỊ VIỆT

Chuối là một loại quả đã quá quen thuộc với đời sống người Việt, là nguyên liệu chế biến nên nhiều món ăn tuổi thơ như: chuối chiên, chuối nướng, kem chuối… Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ tới một loại bánh được làm từ chuối xanh chưa? Từ tình yêu với các món ăn truyền thống kết hợp đôi bàn tay khéo léo của các đầu bếp, nhà Lá Tía Tô đã chính thức cho ra mắt món ăn mới - Bánh chuối xanh hấp bột sắn dây. Bánh có vỏ ngoài xanh mướt của chuối xanh, vừa chạm vào đã...

GỢI Ý CHAY NGON TỪ HẠT KÊ - "HẠT MỄ VÀNG" CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC

Chất Tryptophan trong hạt kê có thể làm tăng mức serotonin (giúp giảm căng thẳng và cải thiện giấc ngủ). Bên cạnh đó, kê còn chứa chất lecithin, choline, axit glutamic (là những dưỡng chất rất quý cho não bộ). Trong Đông Y, kê có tác dụng bổ trung ích khí, thường được dùng để kiện tỳ, thanh nhiệt, giảm khát, tốt cho gan thận. Vậy nên, hạt tiểu mễ này đặc biệt phù hợp với người cần cải thiện khả năng hấp thu và giấc ngủ, hỗ trợ lưu thông khí huyết. Hạt kê nếp nhà Lá Tía Tô vị ngọt...

TƯƠNG TAMARI - CẶP ĐÔI MUỐI VÀ ĐẬU NÀNH, KHÔNG MÀU MÈ NHƯNG CÓ THỂ "THĂNG HOA" THEO THỜI GIAN

TAMARI trong tiếng Nhật mang ý nghĩa “tích tụ, tích lũy”, vì lần đầu được phát hiện từ phần “nước cốt” lắng ở đáy thùng khi làm miso.  Muối thiên tính Dương còn đậu nành thì Âm, cuộc gặp gỡ tài tình vừa giúp giảm độ mặn gắt của muối, vừa khử đi cái tính hàn của đậu nành. Đi qua những thử thách rồi “thăng hoa” theo thời gian, Tamari cũng có nỗi niềm riêng của mình: - Không theo phương pháp thủy phân hóa học nhanh nên giá thành sẽ phải cao hơn. - Không có chất bảo quản nên muối...

NHẸ NHÀNG VỊ CHAY AN YÊN GIỮA NHỮNG NGÀY TRIỀU CƯỜNG

Có nhiều lý giải khác nhau cho truyền thống ăn chay vào mùng một và ngày rằm của dân ta. Và dưới góc nhìn của dưỡng sinh, thói quen ẩm thực này là sự điều chỉnh ăn uống theo quy luật tự nhiên. 🌓 🌿 Nghiên cứu cho thấy lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra hiện tượng thủy triều. Trong đó, triều cường thường xảy ra vào các ngày trăng non và trăng tròn. Với 2/3 cơ thể là nước, các khoang chứa chất lỏng cũng đồng chịu tác động này; huyết dịch dao động ít nhiều, ảnh hưởng đến...

ACID PHYTIC TRONG THỰC PHẨM - LỢI HAY HẠI❓

Trong tự nhiên, muôn loài đều có cách sinh tồn và bảo vệ nòi giống riêng; các loại ngũ cốc, đậu, hạt cũng vậy. Acid phytic như lớp phủ lưu trữ dưỡng chất, ngăn sự nảy mầm cho đến ngày hạt giống gặp điều kiện thích hợp. 🌱 Acid phytic thường được biết đến là ngăn cản hấp thu các khoáng chất (Canxi, magie, kẽm, sắt,...), giảm khả năng tiêu hóa tinh bột, protein và chất béo (biểu hiện: đầy hơi, khó tiêu). 🌱 Tuy nhiên, Acid phytic còn có khả năng ức chế sự phát triển các khối u, giảm nguy...

ĐẬU NÀNH LÊN MEN - GIẢI PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHỎE GIAI ĐOẠN SAU MÃN KINH

Đậu nành chứa hàm lượng cao isoflavone (estrogen thực vật), được xem là giải pháp giúp cân bằng nội tiết tố cho phụ nữ sau mãn kinh. Tuy nhiên, nếu các cô, các chị đang gặp vấn đề với đậu nành hoặc sản phẩm chứa protein đậu nành, thì đậu nành ủ lên men theo truyền thống phương Đông là lựa chọn rất đáng cân nhắc, vì: ⭐️ Giảm khả năng gây dị ứng. ⭐️ Giảm các chất chống dinh dưỡng trong đậu nành. ⭐️ Dễ tiêu hóa hơn. ⭐️ Bổ sung lợi khuẩn. Một lượng đậu nành lên men vừa phải sẽ phát huy khía...
Lên đầu trang
Thực Dưỡng Lá Tía Tô Thực Dưỡng Lá Tía Tô Thực Dưỡng Lá Tía Tô
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng