HẬU COVID CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHỤC HỒI CƠ THỂ VÀ NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG?

4 điều cần làm sau khi trải qua dịch covid đó là:

  • Tinh thần - luôn vui vẻ 
  • Thực phẩm - ăn thực dưỡng đúng
  • Tập dưỡng sinh - thể dục
  • Trị liệu - hãy là thầy thuốc cho chính mình

Bên cạnh đó, chúng ta nên có 12 vị trong tủ thuốc quan trọng không thể thiếu, là:

  • Bột sắn dây
  • Tương tamari
  • Chanh muối, Mơ muối
  • Trà bancha
  • Denti
  • Bột gừng
  • Tỏi ngâm tamari 3 năm
  • Dầu mè, mè
  • Muối hầm
  • Gạo lứt
  • Tekka
  • Natto

Đồng thời bạn hãy bổ sung dinh dưỡng từ ngũ cốc bằng các loại đậu, hạt. Nếu như bạn không có nhiều thời gian chế biến thì dùng bột tami với công thức đầy đủ phù hợp bổ sung dưỡng chất

Rau củ quả thì ăn theo mùa và hạn chế dùng hàng nhập khẩu nhé! ăn đùng giờ, mới phục hồi nên ăn nhiều củ hơn là rau.

Các vị trên đầy đủ để kết hợp làm nên món trà bình minh thải độc mỗi buổi sáng. Và làm nước biển thực dưỡng

Hậu COVID-19 để lại ảnh hưởng lên các cơ quan nội tạng mà đa số mọi người hay gặp là ở tim. Tỏi ngâm tương giúp ổn định huyết áp điều hoà lại nhịp tim

Vẫn luôn dùng denti để đảm bảo rằng bạn COVID đừng ghé thăm thêm lần nữa và giải quyết luôn vấn đề có đàm nhiều và dễ khàn giọng sau covid

Tekka phục hồi sinh lực vốn là không thể thiếu. Bổ cả ngũ tạng

Hạt gạo lứt điều hoà ngũ tạng kết hợp với muối mè trong bữa ăn và hãy ráng lên để làm trà dùng muỗi ngày nhé!

Áp dụng liệu pháp nhai dầu mè mỗi ngày để thải độc.

Natto không chỉ với mục đích bổ sung nguồn đạm lý tưởng bên cạnh đó còn giúp tan cục máu đông – thúc đẩy sức khỏe tim mạch, xương khớp, đường ruột.

 

Chúc đồng bào sớm lấy lại sức khỏe dẻo dai nhé!

Chuyên mục Thực dưỡng:

NHẸ NHÀNG VỊ CHAY AN YÊN GIỮA NHỮNG NGÀY TRIỀU CƯỜNG

Có nhiều lý giải khác nhau cho truyền thống ăn chay vào mùng một và ngày rằm của dân ta. Và dưới góc nhìn của dưỡng sinh, thói quen ẩm thực này là sự điều chỉnh ăn uống theo quy luật tự nhiên. 🌓 🌿 Nghiên cứu cho thấy lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra hiện tượng thủy triều. Trong đó, triều cường thường xảy ra vào các ngày trăng non và trăng tròn. Với 2/3 cơ thể là nước, các khoang chứa chất lỏng cũng đồng chịu tác động này; huyết dịch dao động ít nhiều, ảnh hưởng đến...

ĐẬU NÀNH LÊN MEN - GIẢI PHÁP CHĂM SÓC SỨC KHỎE GIAI ĐOẠN SAU MÃN KINH

Đậu nành chứa hàm lượng cao isoflavone (estrogen thực vật), được xem là giải pháp giúp cân bằng nội tiết tố cho phụ nữ sau mãn kinh. Tuy nhiên, nếu các cô, các chị đang gặp vấn đề với đậu nành hoặc sản phẩm chứa protein đậu nành, thì đậu nành ủ lên men theo truyền thống phương Đông là lựa chọn rất đáng cân nhắc, vì: ⭐️ Giảm khả năng gây dị ứng. ⭐️ Giảm các chất chống dinh dưỡng trong đậu nành. ⭐️ Dễ tiêu hóa hơn. ⭐️ Bổ sung lợi khuẩn. Một lượng đậu nành lên men vừa phải sẽ phát huy khía...

TẠI SAO ĂN KIÊNG THỰC DƯỠNG LẠI HIỆU QUẢ HƠN VÀ CẢM THẤY KHỎE HƠN?

Giảm cân không phải là cố gắng ép mình gầy hơn, mà là hành trình tìm lại sự cân bằng và sức sống cho cơ thể. Và ăn kiêng theo chế độ thực dưỡng sẽ có những lợi điểm sau: Ngăn ngừa tình trạng thiếu dinh dưỡng 🌱 Không cố gắng giảm tinh bột (carbohydrate) mà tăng cường bổ sung carb phức nhiều hơn carb đơn. Đồng thời, việc ăn trong chánh niệm giúp cơ thể dễ nhận biết vừa đủ no cũng như tăng cảm giác ngon miệng. 🌱 Cơ thể vẫn nạp đủ chất béo nhưng đó là chất béo lành...

NGƯỜI TRƯỜNG CHAY CẦN TĂNG CƯỜNG THỰC VẬT THIÊN DƯƠNG ĐỂ HẠN CHẾ NGUY CƠ "TÍCH NƯỚC"

Đối với người chay kỳ hoặc mới chuyển sang chế độ thuần thực vật thì những thực phẩm giàu Kali và thiên Âm (trái cây, rau lá, khoai tây, cà chua…) là lựa chọn hợp lý. Tuy nhiên, với những ai ăn chay lâu năm mà vẫn “quán tính” như “thuở ban đầu ấy” thì cơ thể sẽ dần phát tín hiệu thèm những món đậm vị hơn. Tình trạng thừa Natri cộng với tính chất công việc ngồi nhiều, ít vận động sẽ khiến cơ thể dễ bị tích nước, đầy hơi, sưng, phù,... Vậy người trường chay có thể điều...

THỰC PHẨM CẦN TRÁNH ĐỂ GIẢM RONG KINH VÀ ĐAU BỤNG KINH 🌷

Có nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng rong kinh kèm theo những cơn đau bụng dữ dội. Trong đó, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng.  SƠ LƯỢC KHÁI NIỆM 🌸 Hành kinh là hiện tượng lớp niêm mạc tử cung bị bong ra khi trứng chưa được thụ thai.  🌸 Rong kinh là khi chu kỳ kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày và lượng máu nhiều hơn 80ml trong một chu kỳ. 🌸 Đau bụng kinh là tình trạng xuất hiện những cơn đau do sự co thắt của tử cung trong thời gian hành kinh. TỔNG HỢP CÁC...

CẢM NGHIỆM VỀ HẠNH PHÚC KHI NHAI MỘT BÚNG CƠM LỨT

“Cơm lứt càng nhai càng ngon, càng nhai càng ngọt hậu”. (Đó là cảm nhận chung của những ai từng chân thật nhai một búng cơm lứt.) 🌾 Cơm lứt chẳng thể hấp dẫn thực khách ngay từ cái nhìn đầu tiên như cơm xát trắng. Bên cạnh đó, cơm lứt còn có thể tạo cảm giác “mệt mỏi” cho những ai muốn “chinh phục” theo kiểu “đánh nhanh thắng nhanh”, đôi khi lại gây cảm giác “đầy bụng”, thậm chí có thể kích hoạt một số nỗi sợ (sợ khó tiêu, sợ không còn “thèm ăn” nhiều như trước,...). Tuy nhiên, “bề mặt...

CỐM GẠO LỨT NẢY MẦM RANG CỦI - THỨC ĂN LIỀN TIỆN LỢI VỚI CƠ THỂ THỊNH ÂM

Có một loại cốm nổi tiếng trong làng Thực Dưỡng về khả năng Dương hóa cơ thể tốt, bổ sung nhiều dưỡng chất thiết yếu mà lại còn rất tiện dụng. 🌟 Một loại cốm ăn liền được làm từ cơm gạo lứt đỏ 6 tháng, sau đó phơi nắng, lại được rang chậm với muối hầm trên than củi nên tính Dương khá cao. 🌟 Một loại cốm hỗ trợ cho người đau nhức xương khớp, người bị lạnh tay chân, lại tốt cho người có đường ruột yếu.   🌟Không chỉ là thức quà vặt dân dã, cốm gạo lứt nảy...

TĂNG SỨC BỀN VỚI CARBOHYDRATE PHỨC

🔸Khi bị hạ đường huyết, mọi người thường “cấp cứu” bằng cách uống nước đường.  🔸Nhớ khi xưa “cân đường, hộp sữa” quý lắm, nên thường được mọi người làm quà thăm đau, thường được nhớ tới khi cơ thể cảm thấy hơi “mệt mệt”. 👉  Những ví dụ trên là điển hình của việc dùng carbodydrate (carb) đơn.   🌻 Carb đơn được cơ thể hấp thụ nhanh chóng, làm đường huyết tăng cao đột ngột. Nhưng như lửa rơm nhanh cháy thì sẽ phải nhanh tàn, carb đơn sau quá trình “đốt cháy” sẽ nhanh sinh ra thán khí. Cơ thể tuy...
Lên đầu trang
Thực Dưỡng Lá Tía Tô Thực Dưỡng Lá Tía Tô Thực Dưỡng Lá Tía Tô
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng